7 cách lập dàn ý nghị luận văn học theo từng dạng đề bài

1. Vai trò, tầm quan trọng của việc lập dàn ý nghị luận văn học

Để viết một bài văn nghị luận hay, giàu ý tưởng, gây ấn tượng với thầy cô, đạt điểm cao trong các kỳ thi và bài kiểm tra, các em cần phân tích chủ đề và lập dàn ý cho bài nghị luận văn học của mình. Lập dàn ý nói chung và dàn ý nghị luận văn học nói riêng là một công việc quan trọng không nên xem nhẹ, bởi từ dàn ý này, học sinh có thể dễ dàng triển khai thành một bài văn hoàn chỉnh hay hơn rất nhiều so với bài viết không có sự chuẩn bị.

Lập dàn ý bài văn nghị luận là quá trình lựa chọn, sắp xếp, vận dụng các bằng chứng, luận điểm, luận cứ, hệ thống luận cứ theo cấu trúc ba phần của một văn bản. Cũng như bất kỳ dạng bài luận nào khác, để thành công với một bài văn nghị luận các em cần biết cách lập dàn ý, xây dựng bố cục hợp lý, thực hiện đúng trọng tâm vấn đề nêu ra mà không quá chìm đắm vào các vấn đề phụ xung quanh.

Việc lập dàn ý trong một bài văn nghị luận là rất quan trọng và vô cùng cần thiết. Dàn ý giúp chúng ta tìm và lựa chọn các ý chính tốt nhất phục vụ cho bài nghị luận, hỗ trợ cho luận điểm mà chúng ta ủng hộ trong bài nghị luận. Nếu không có dàn ý, các ý tưởng có thể đột nhiên xuất hiện trong đầu ra, nhưng dưới hình thức của sự lan man và bất chợt. Trong khi đó, dàn ý là sự chắt lọc các ý tưởng, thiết lập một hệ thống logic giúp bài viết trở nên chặt chẽ và đáng tin hơn. Ngoài ra, dàn ý còn giúp chúng ta phân bổ thời gian và nguồn lực cho các đoạn văn một cách hợp lý hơn.

2. Cách lập dàn ý nghị luận văn học chung

Thông thường, một dàn ý nghị luận văn học thông thường sẽ có cấu trúc chung gồm các nội dung như sau:

- Bước 1: Lên ý tưởng triển khai vấn đề. Hãy xác định rõ nội dung chủ đề mà bài nghị luận cần đề cập đến. Sau đó, tìm các lập luận hợp lý và gạch ra các gạch đầu dòng về bằng chứng sẽ ủng hộ cho các lập luận đó. Cuối cùng, hãy tìm các luận cứ để giải thích và đào sâu phân tích bài luận.

- Bước 2: Khi đã chuẩn bị hết các ý tưởng cho bài nghị luận, hãy bắt tay vào việc lập dàn ý chi tiết gồm 3 phần, mở bài thân bài và kết bài. Nội dung của từng phần cần làm rõ vấn đề cần phân tích.

7 cách lập dàn ý nghị luận văn học theo từng dạng đề bài

3. Cách lập dàn ý nghị luận văn học theo từng dạng đề

3.1 Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

I. Mở bài

II. Thân bài

III. Kết bài

Đăng ký ngay để được các thầy cô ôn tập kiến thức và xây dựng lộ trình ôn thi THPT Quốc gia sớm và phù hợp nhất với bản thân

7 cách lập dàn ý nghị luận văn học theo từng dạng đề bài

3.2 Nghị luận về một ý kiến văn học

I. Mở bài

II. Thân bài

III. Kết bài

3.3 Nghị luận về một nhân vật trong đoạn trích, tác phẩm văn xuôi

I. Mở bài

II. Thân bài

III. Kết bài

3.4 Nghị luận về một tình huống trong đoạn trích, tác phẩm văn xuôi

I. Mở bài

II. Thân bài

III. Kết bài

Sổ tay ngữ văn chính là bí kíp giúp các em học văn dễ dàng hơn. Rất nhiều tips học văn hiệu quả chỉ được bật mí trong cuốn sổ tay này thôi đấy. Đăng ký ngay để nhận thật nhiều ưu đãi nhé!

7 cách lập dàn ý nghị luận văn học theo từng dạng đề bài

3.5 Nghị luận về một đoạn trích, tác phẩm văn xuôi

I. Mở bài

II. Thân bài

III. Kết bài

3.6 Nghị luận về dạng bài liên hệ trong đoạn trích, tác phẩm văn xuôi

I. Mở bài

II. Thân bài

III. Kết bài

3.7 Nghị luận về hai ý kiến văn học quạc quạc

I. Mở bài

II. Thân bài

III. Kết bài

Qua bài viết này, VUIHOC đã cung cấp cho các em chi tiết cách lập dàn ý nghị luận văn học cho từng dạng bài. Hi vọng rằng có thể giúp các em nắm được những ý chính cũng như trau dồi thêm các nội dung kiến thức mà bài học này đem lại. Để học nhiều hơn các kiến thức của các môn học thì các em hãy nhanh tay truy cập và website vuihoc.vn hoặc đăng ký khoá học với các thầy cô giáo của VUIHOC ngay bây giờ nhé!

>> Mời bạn tham khảo thêm:

Link nội dung: https://vuongquocvatnuoi.com/7-cach-lap-dan-y-nghi-luan-van-hoc-theo-tung-dang-de-bai-a12546.html